Lượt truy cập 
 Đang online 001
 Tổng số : 007448563
 
Tin tức » Sự kiện & bình luận Hôm nay là :
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN VÀO LỜI KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM
29.12.2012 22:31

Xem hình
Việt Nam chứng kiến nhiều cuộc biểu tình có sự góp mặt đông đảo của giới nhân sỹ, trí thức ở trong nước

LƯU Ý: Để xem toàn văn bản kêu gọi, mời quý vị bấm chuột vào dòng chữ:

LỜI KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM
"Để ký tên vào Lời kêu gọi này, xin đồng bào trong và ngoài nước gửi e-mail về địa chỉ: loikeugoi2012@gmail.com, ghi rõ họ tên, nghề nghiệp, chức danh (nếu có) và địa chỉ."
 
                                    
BauxiteVietNam 
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN VÀO "LỜI KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM"

                                 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 3)

Đợt 1.

1. Hoàng Tụy . Giáo sư. Hà Nội
2. Nguyễn Trọng Vĩnh. Thiếu tướng.
3. Đào Xuân Sâm. Nhà giáo
4.Tương Lai.Giáo sư. Tp.HCM
5.Chu Hảo. GĐ NXB trí thức.Hà Nội
6.Nguyễn Quang A. TSKH. Hà Nội
7. Hồ Uy Liêm. Nguyên PCT Liên hiệp Hội KHKT VN. Hà Nội
8.Trần Việt Phương. 71 Trần Quang Diệu
9. Nguyễn Xuân Diện. TS Ngữ văn Hán Nôm. Hà Nội
10. Nguyễn Huệ Chi. GS. Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Văn học
11. Lê Hiền Đức. Số 7 ngõ 56 Pháo Đài Láng. Hà Nội
12.Trần Đức Nguyên. 11 ngách 4/12 Phương Mai. Hà Nội
13. Đào Tiến Thi. Thạc sỹ. Ngữ văn. Hà Nội
14. Phạm Duy Hiển. GS
15. Phạm Quỳnh Hương. Hà Nội
16. Đặng Bích Phương. Hà Nội
17. Hoàng Xuân Phú. GS.TSKH. Hà Nội
18. Nguyễn Đông Yên. GS.TSKH. Hà Nội
19. Nguyễn Đăng Quang. Đại tá. Hà Nội
20. Lê Hiếu Đằng. Nguyên Phó CT UBMTTQ VN Tp HCM
21. Hoàng Dũng. PGS.TS Dại học sư phạm Tp HCM
22. Huỳnh Công Minh. Linh mục. Tổng Giáo phận Sài Gòn
23. Nguyễn Đình Đầu. Nhà Nghiên cứu. Sài Gòn
24. Nguyễn Quốc Thái. Nhà báo . Sài Gòn
25. Trần Công Thạch. Cán bộ hưu trí. Tp HCM
26. Huỳnh Tấn Mẫm. Bác sỹ. Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, Đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975
27. Lê Công Giàu.  nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist)
28. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh)
29. Hồ Ngọc Nhuận, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin Sáng
30. Hồ Ngọc Cứ, luật gia, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và Pháp luật của Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
31. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
32. Nguyên Ngọc.  Nhà văn. Hội An
33. Nguyễn Thế Hùng, GS TS, Trường Đại học Bách khoa, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam, Đà Nẵng
34. André Menras – Hồ Cương Quyết, Chủ tịch Hiệp hội trao đổi sư phạm Pháp - Việt (ADEP), Pháp
35. Phạm Đình Trọng. Nhà văn. TP HCM
36. Thái Văn Cầu, chuyên gia Khoa học Không gian. Hoa Kỳ
37. Tô Lê Sơn. kỹ sư. TP HCM
38. Hà Sĩ Phu. TS.  Đà Lạt
39. Bùi Minh Quốc. Nhà thơ, cán bộ Cựu kháng chiến, nguyên Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng. Đà Lạt
40. Hiền Thục, nghệ nhân mỹ thuật ứng dụng, nhà báo, nguyên phóng viên, biên tập viên Đài Phát thanh - Truyền hình Lâm Đồng. Đà Lạt
41. Trần Minh Thảo. Lâm Đồng
42. Lê Thân. Cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên cán bộ phong trào đấu tranh của nhân dân, sinh viên, học sinh tranh thủ dân chủ Thành phố Đà Lạt. TP HCM
43. Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, TP HCM
44. Lại Nguyên Ân. Nghiên cứu Phê bình Văn nghệ. Hà Nội
45. Phạm Xuân Nguyên. Chủ tịch hội nhà văn Hà Nội
46. Trần Thanh Vân. KTS. Hà Nội
47. Nguyễn Khắc Mai. Nhà nghiên cứu Minh triết
48. Trần Băng Thanh. PGS.TS Văn học
49. Vũ Khỡi Phụng. Linh mục Dòng Chúa cứu thế
50. Lưu Ngọc Quỳnh. Linh mục Dòng chúa cứu thế
51. Trần Ngọc Kha. Nhà báo . Hà Nội
52. Nguyễn Nguyên Bình. Hội nhà văn . Hà Nội
53. Vinh Sơn. Kinh doanh. Hà Nội
54. Nguyễn Văn Viễn. Kinh doanh. Hà Nội
55. Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Giám đốc Làng Du lịch Bình Quới,TP HCM
56. Kha Lương Ngãi, nguyên phó Tông biên tập báo Sài Gòn Giải Phóng
57. Nguyễn Trọng Huấn, KTS, nguyên Tổng biên tập báo Kiến trúc và Đời sống
58. Tống Văn Công, nguyên Tổng biên tập báo Lao động
59. Nguyễn Duy. Nhà thơ. TP HCM
60. Tô Nhuận Vỹ. Nhà văn. Tp Huế
61. Nguyễn Đắc Xuân. Nhà văn. Tp Huế
62. Nguyễn Hữu Châu Phan. Nhà nghiên cứu Huế học
63. Ngô Minh. Nhà thơ. Tp Huế
64. Võ Quê. Nhà thơ. Huế
65. Nguyễn Xuân Hoa. Nhà nghiên cứu. Nguyên GĐ sở văn hóa thông tin. Tp Huế
66. Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật, TP HCM
67. Trần Hải, kỹ sư, TP HCM
68. Lê Văn Tâm, TS, nguyên Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản
69. Nguyễn Viện. Nhà văn. TP HCM
70. Nguyễn Ngọc Giao. Dạy học. Hưu trí
71. Phạm Từ thanh Thiện. Nguyên phó ban Việt ngữ Đài RFI
72. Vũ Thị Phương Anh. Công dân Việt Nam. TP HCM
73. Nguyễn Quốc Vũ. Cộng hòa Czech
74. Nguyễn Mạnh Cường, doanh nhân. Cộng hòa Czech
75. Phạm Văn Đỉnh, TSKH, Pháp
76. Bùi Tiến An, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên cán bộ Ban Dân vận Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Chủ tịch Lực lượng Phụng sự Lao động (trước 1975)
77. Vũ Quang Việt, TS, nguyên chuyên gia kinh tế Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ
78. Nguyễn Bá Thuận, chuyên gia vận trù và dự báo, Đan Mạch
79. Lưu Trọng Văn, nhà báo,TP HCM
80. Đào Duy Chữ, TS, TP HCM
81. Phạm Gia Minh, nhà báo, Hà Nội
82. Nguyễn Thanh Giang. TS. Hà Nội

ĐỢT 2:

83. Lê Đăng Doanh, TS, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội
84. Phan Hồng Giang, TSKH, Hà Nội
85. Phạm Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Nghiên cứu, CNRS và Đại học Paris 6, Pháp
86. Phan Thị Hoàng Oanh, TS, TP HCM
87. Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ, TP HCM
88. Hoàng Hưng, làm thơ, viết báo, dịch sách, TP HCM
89. Nguyễn Đăng Hưng, TSKH, Giáo sư Danh dự Thực thụ, Đại học Liège, Bỉ
90. Nguyễn Trung, nguyên trợ lý của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
91. Đỗ Đăng Giu, nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS và Đại học Paris-Sud, Pháp
92. Lương Châu Phước, cư sĩ Phật giáo, Canada
93. Nguyễn Thị Từ Huy, TS, TP HCM
94. Vũ Hùng, nhà văn, Pháp
95. Trần Văn Long, nguyên Phó Bí thư Thành đoàn TP HCM, nguyên Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty du lịch Sài Gòn (Saigontourist), TP HCM
96. Ngô Văn Phương, huynh trưởng hướng đạo, Đại biểu Hội đồng nhân dân TP HCM khóa 4, TP HCM
97. Nguyễn Quang Nhàn, nhạc sĩ phong trào Du ca, Đà Lạt
98. Nguyen Ngoc Luan, nghỉ hưu, Hoa Kỳ
99. Trương Văn Khiêm, công nhân, CHLB Đức
100. Chiến Trần Tiến, CHLB Đức
101. Nguyễn Lân Thắng, kỹ sư, Hà Nội
102. Nguyễn Trọng Hoàng, bác sĩ, Pháp
103. Huynh Van Khoa, cong nhan, Hoa Kỳ
104. Tan Le, Hoa Kỳ
105. Trần Kim Thập, giáo chức, Australia
106. Huynh Anh, Hoa Kỳ
107. Nguyễn Trọng Tín, thợ cơ khí ô tô, Cộng hoà Czech
108. Nguyễn Xuân Thọ, kỹ sư điện tử, CHLB Đức
109. Lê Hồng Hà, công nhân, Hoa Kỳ
110. Nguyễn Văn Hùng, linh mục Công giáo, Australia
111. John Hung Nguyen, nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, Australia
112. Dương Văn Minh, Đồng Nai
113. Phạm Thanh Liêm, công dân, Vũng Tàu
114. Nguyễn Tâm Thiện, công nhân kỹ thuật, Pháp
115. Teresa Nguyen (nom de jeune fille Mitura), Infirmière, Pháp
116. Võ Văn Tạo, nhà báo, Khánh Hòa
117. Tran Mai Sinh, CHLB Đức
118. Trần Công Khánh, nghỉ hưu, Hải Phòng
119. Phạm Trí [triart], họa sĩ tự do, TP HCM
120. Lê Hằng, sinh viên, Hà Nội
121. Thanh Bui, clerk, Hoa Kỳ
122. Lương Ngọc Châu, kỹ sư, CHLB Đức
123. Nguyen Giang Lien, Australia
124. Đinh Nguyễn, họa sĩ, Canada
125. Trần Minh Khôi, kỹ sư, CHLB Đức
126. Lê Dũng, blogger, Hà Nội
127. Lan Pham, accountant, Hoa Kỳ
128. Hoàng Tiến Chức, cố nông, Hà Tây
129. Nguyễn Quang Lập, nhà văn, TP HCM
130. Trinh Hung CPA, thạc sĩ, Australia
131. Thân Lê Khuyên, giám đốc, Hà Nội
132. Trần Quốc Hiệp, công dân, Hà Nội
133. Gerardo Nguyễn Nam Việt, linh mục thuộc Giáo phận Vinh
134. Nguyễn Đức Toàn, thạc sĩ, TP HCM
135. Lê Thanh Trường, cử nhân Hán Nôm, Đà Nẵng
136. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP HCM
137. Trần Xuân Huyền, nông dân, Nghệ An
138. Nguyễn Dương, công nhân, Hoa Kỳ
139. Bùi Quang Thắng, thạc sĩ, Hà Nội
140. Nguyen Bao Loc, Hoa Kỳ
141. Nguyễn Đình Khoa, kỹ sư, Hoa Kỳ
142. Trần Như Lực, kinh doanh, Nha Trang
143. Đinh Văn Lưu, kỹ sư, TP HCM
144. Vũ Hòa, thợ chụp hình, TP HCM
145. Dương Sanh, cựu giáo viên, Khánh Hòa
146. Truong The Minh, Hoa Kỳ
147. Phạm Văn Hiền, nguyên giảng viên Trường Chính trị Tô Hiệu, Hải Phòng
148. Nguyễn Thế Thắng, kỹ sư, giám đốc, Hà Nội
149. Phan Thị Lan Phương, biên kịch tự do, TP HCM
150. Nguyễn Trọng Khiêm, kỹ sư, Hoa Kỳ
151. Nguyễn Thượng Long, dạy học và viết báo, Hà Nội
152. Nguyễn Thanh Linh, cử nhân, Daklak
153. Nguyễn Thái Minh, giám đốc, Thái Nguyên
154. Hà Chí Hải, bán hàng tự do, Hà Nội.
155. Nguyễn Thiện Nhân, tín dụng ngân hàng, Bình Dương
156. Nguyễn Văn Lịch, Hà Nội
157. Lê Hùng, Hà Nội
158. Lê Thị Chiêng, TS, nguyên giảng viên Đại học Văn hóa Hà Nội, đã nghỉ hưu, Hà Nội
159. Nguyễn Phúc Thành, dịch giả, TP HCM
160. Huỳnh Ngọc Tuấn, Quảng Nam
161. Trần Bích Thủy, hưu trí, Pháp
162. Nguyễn Công Chính, blogger, TP HCM
163. Phạm Văn Giang, cử nhân Xã hội học, cử nhân Anh ngữ, hướng dẫn viên du lịch, Hà Nội
164. Nguyễn Thu Nguyệt, giảng viên hưu trí, TP HCM
165. Nguyễn Huy Dũng, dân thường, Vũng Tàu
166. Bùi Phan Thiên Giang, kỹ sư tin học, TP HCM
167. Nguyễn Trọng Nghĩa, cựu sĩ quan VNCH, chuyên viên cơ khí, Pháp.
168. Phạm Văn Thành, cựu tù chính trị A20, An ninh tư, Pháp
169. Le Van Tuynh, hướng dẫn viên du lich, Bình Thuận
170. Ngô Hoàng Hưng, kinh doanh, TP HCM
171. Đào Minh Châu, cán bộ chương trình Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ tại Việt Nam, Hà Nội
172. Lê Văn, hưu trí, TP HCM
173. Lưu Hồng Thắng, công nhân cơ khí, Hoa Kỳ
174. Đoàn Xuân Cao, Công nghệ thông tin, Hà Nội
175. Hồ Nguyên Huy, kỹ sư, TP HCM
176. Nguyễn Trung Thành, kỹ sư GTVT, Phú Thọ
177. Nguyen Van Nghiem, nguyen giang vien Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội
178. Pham Van Minh, Hà Nội
179. Nguyễn Chí Tuyến, (Facebook: Anh Chí), Chuyên viên phụ trách bản quyền Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội
180. Nguyễn Bảy Giáp Dần, kinh doanh, TP HCM
181. Nguyễn Quốc Minh. Nhà thơ. Hà Nội
182. Minh Thọ, luật gia, nhà báo (nguyên Trưởng đại diện Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương tại Sài Gòn), TP HCM
183. Trinh Xuan Phan, cong nhan huu tri, Hoa Kỳ
184. Nguyễn Công, công nhân kỹ thuật, TP HCM
185. Trinh Hoang Kim, Hoa Kỳ
186. Nguyễn Như Một, cựu ứng viên Quốc hội khoá 13, Long An
187. Xà Quế Châu, nội trợ, TP HCM
188. Nguyễn Thị Hường, nghiên cứu sinh, Khoa Luật, đại học Indiana, Hoa Kỳ
189. Nguyễn Chí Dũng, kỹ sư, TP HCM
190. Nguyễn Đức Hiệp, chuyên gia môi trường khí quyển, Australia
191. Phạm Thị Lâm, cán bộ hưu trí, Hà Nội
192. Phùng Hoài Ngọc, nguyên giảng viên Đại học An Giang, hội viên Hội nhà báo Việt Nam, An Giang
193. Đặng Văn Lập, KTS, Hà Nội
194. Phạm Ngọc Diệp, kỹ sư (hưu), TP HCM
195. Hòang Mạnh Đễ, dạy học, TP HCM
196. Tran Tri Dung, kỹ sư, Hà Nội
197. Uông Đình Đức, kỹ sư (đã nghỉ hưu), TP HCM
198. Phạm Thông, Hà Nội
199. Phạm Khiêm Ích, Uỷ viên Uỷ ban Trung ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, nguyên Phó Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.
200. Nguyễn Quý Kiên, KTV Tin học, Hà Nội
201. Vũ Ngọc Thọ, Cựu Quân Nhân QLVNCH đã về hưu, Australia
202. Nguyễn Thái Hùng, KS XD, tổ chức Plan tại VN, Nghệ An
203. Nguyễn Thị Kim Thoa, Bác sĩ nhi khoa, TP HCM
204. Chu Sơn. Nhà thơ. TP HCM
205. Nguyễn Chí Đức, nhân viên Trung tâm Dịch Vụ Khách Hàng - thuộc HNPT, Hà Nội
206. Lê Thanh Tùng, cử nhân, TP HCM
207. Trần Thiện Kế, dược sĩ, Hà Nội
208. Phan Thế Vấn, bác sĩ, TP HCM
209. Đinh Ngọc Tú, hướng dẫn viên du lịch, Hà Nội
210. Nguyễn Xuân Hùng, kỹ sư, Đà Nẵng
211. Trần Xuân Nam, TS, nguyên Chủ nhiệm Khoa Vô tuyến điện, Đại học Bưu điện, Hà Nội
212. Võ Trường Thiện, hành nghề tự do, Khánh Hòa
213. Lê Hoàng Lan, TS, cán bộ về hưu, Hà Nội
214. Cao Chi, GS, Hà Nội
215. Hà Thúc Huy, PGS TS. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP HCM
216. Lại Đức Hưng Quốc, TS, Hoa Kỳ
217. Bùi Thị Quyên, kế toán viên, TP HCM
218. Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, hướng dẫn viên du lịch, Nha Trang
219. Nguyễn Xuân Mạnh, kỹ sư, TP HCM
220. Đinh Nguyên Tùng, nghiên cứu viên, Singapore
221. Mai Thảo, công nhân, Hoa Kỳ
222. Nguyễn Loan, nail tech, Hoa Kỳ
223. Mai Thơm, hưu trí, Hoa Kỳ
224. Nguyễn Lang, hưu trí, Hoa Kỳ
225. Thục Mai, công nhân, Hoa Kỳ
226. Nguyễn Thị Ngọc Toản, Đại tá, GS, cựu chiến binh, Hà Nội
227. Hà Dương Tường, GS, Pháp
228. Hà Dương Dực, California, Hoa Kỳ
229. Chau Nguyen, Palm Bay, Florida, Hoa Kỳ
230. Phan Quốc Tuyên, kỹ sư, Thụy Sĩ
231. Nguyễn Thanh Dòng, Quảng Trị
232. Nguyễn Hùng Cường, lao động tự do, Hà Nội
233. Nguyễn Thanh Xuân, CNTT, TP HCM
234. Thùy Linh. Nhà văn. Hà Nội
235. Nguyễn Hùng, kỹ sư, Australia
236. Đoàn Công Nghị, Nha Trang
237. Antôn Lê Ngọc Thanh, linh mục Dòng Chúa Cứu thế, TP HCM
238. Nguyễn Hồng Khoái chuyên viên tư vấn tài chính, Hà Nội
239. Henry Hien Pham, Texas, Hoa Kỳ
240. Phạm Quang Tuấn, giảng viên University of New South Wales, Australia
241. Vũ Minh Khương, giảng viên, Đại học Quốc gia, Singapore
242. Hoàng Dũng, TP HCM
243. Doãn Kiều Anh, kỹ sư, TP HCM
244. Lại Thị Minh Nhài, nhân viên xây dựng, TP HCM
245. Khuu Van Hoa, cong nhan, Hoa Kỳ
246. Lê Doãn Cường, kỹ sư, TP HCM
247. Phạm Văn Lễ, kỹ sư, TP HCM
248. Đinh Trần Nhật Minh, sinh viên Luật, Hà Nội
249. Tô Oanh, giáo viên nghỉ hưu, Bắc Giang
250. Nguyễn Hồng Kiên, TS, Hà Nội
251. Phan Tấn Hải, nhà văn, Hoa Kỳ
252. Nguyễn Minh Chính, Hà Nội
253. Trương Minh Tam, giám sát bán hàng, Hà Nam
254. Trần Tiến Đức, nhà báo và đạo diễn truyền hình (đã nghỉ hưu), Hà Nội
255. Nguyễn Công Huân, Phó giáo sư Đại học Aalborg, Đan Mạch
256. Trần Thị Quyên, Hội An
257. Nguyễn Văn Phi, kế toán, Australia
258. Nguyễn Văn Dũng, võ sư, Huế
259. Nguyễn Hiền, kỹ sư, TP HCM
260. Le Dinh Hong, tai vu, huu tri, Canada
261. Le Thi Nhan, huu tri, Canada
262. Nguyễn Đức Phổ, lão nông, TP HCM
263. Nguyễn Văn Vinh, hưu trí, Hà Nội
264. Nguyễn Đức Việt, IT Contractor, Australia
265. Vinh Vu, Australia
266. Đào Đức Phương, sinh viên, Thuỵ Điển
267. Đạt Nguyễn, TS, La Trobe University, Australia
268. Vũ Thế Dũng, nhà văn, nhà thơ, CHLB Đức
269. Đặng Trường Lưu, hoạ sĩ, nhà phê bình Mỹ thuật, Hà Nội
270. Nguyen Duy Toan, kỹ sư, Hoa Kỳ
271. Bùi Thị Minh Hằng, kinh doanh, Vũng Tàu
272. Ngô Kim Hoa, Nhà Báo, TP.HCM
273. Đinh Hữu Thoại, linh mục Dòng Chúa Cứu thế, TP HCM
274. Vũ Thị Nhuận, Nhật Bản
275. Nguyễn Xuân Thịnh, giáo viên, TP HCM
276. Phan Q Bảo, dịch thuật, Đà Nẵng
277. Lê Khánh Hùng, TS, Hà Nội
278. Nguyễn Văn Pháp, nhân viên, kỹ sư, Đồng Nai
279. Nguyễn Hùng, cử nhân, Đồng Nai
280. Đỗ Hoàng Điệp, kỹ sư xây dựng, Hà Nội
281. Vũ Ngọc Thắng, hướng dẫn viên, Hải Phòng
282. Hồ Quang Huy, kỹ sư, Khánh Hòa
283. Đặng Nguyệt Ánh, TS, đã nghỉ hưu, Hà Nội
284. Bùi Tần Đăng Khoa, luật sư, TP HCM
285. Nguyễn Kim Khánh, kỹ sư, Hà Nội
286. Phạm Duy Hiển (bút danh Phạm Nguyên Trường), Vũng Tàu
287. Lê Kim Song, TS, giảng viên đại học, Australia
288. Phát Nguyễn, NB, Canada
289. Tran Thi Thanh Tam, Ba Lan
290. Đặng Lợi Minh, giáo viên về hưu, Hải Phòng
291. Nguyễn Hồ Nhật Thành, giám đốc, TP HCM
292. Phạm Trọng Chánh (Nhất Uyên), TS, Viện Đại học Paris V, nhà thơ, nhà nghiên cứu, Pháp
293. Khải Nguyên, nhà giáo, nhà văn, Hải Phòng
294. Phan Thành Khương, nhà giáo, Ninh Thuận
295. Đàm Minh, cựu chiến binh, Hải Phòng
296. Chu Quốc Khánh, kỹ sư điện tử, Hà Nội
297. Lê Văn Hiệp, kĩ sư, Nhật Bản
298. Nguyễn Hoàng Lâm, giám đốc, TP HCM
299. Nguyễn Thanh Nga, MBA, Hà Nội
300. Nguyễn Ngọc Sơn, kinh doanh, cựu chiến binh, TP HCM
301. Nguyễn Đình Ấm, nhà báo, Hà Nội
302. Nguyễn Thị Ngọc Trai, nhà văn, nhà hoạt động xã hội, Hà Nội
303. Trần Quốc Thịnh, hưu trí, Hoa Kỳ
304. Lê Trung Hà, đã nghỉ hưu, CHLH Đức
305. Phạm Văn Chính, kỹ sư, Hà Nội
306. Truong Van Hanh, huu tri, Pháp
307. Nguyễn Thiết Thạch, lao động tự do, công dân Việt Nam, TP HCM
308. Hà Dương Tuấn, nguyên chuyên gia Công nghệ thông tin, Pháp
309. Trịnh Ngọc Tiến, bác sĩ, Hà Nội
310. Nguyễn Thanh Hương, kỹ sư, Cộng hòa Czech
311. Nguyen Le Thu My, cựu chiến binh, TP HCM
312. Hoàng Minh Tường, nhà văn, Hà Nội
313. Ngô Ngọc Qoang, kinh doanh, Vũng Tàu
314. Trần Ngọc Tuấn, nhà văn, nhà báo tuần báo Xa Xứ, Cộng hòa Czech
315. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS, giảng viên đại học, TP HCM
316. Than Hai Thanh, nguyên Tổng Giám đốc Benthanhtourist, TP HCM
317. Nguyen Khac Chuong, Hoa Kỳ
318. Lê Anh Hùng, Hà Nội
319. Bui Loc, họa sĩ, CHLB Đức
320. Tinh Phan, MSc, BEng, MIET, Ceng, Senior Design Engineer, Anh
321. Trần Văn Thọ, GS TS, Đại học Waseda, Nhật Bản
322. Trần Thị Hường, kinh doanh, Immendingen, CHLB Đức.
323. Ngô Thị Hồng Lâm, nghiên cứu khoa học, Vũng Tàu
324. Nguyễn Huy Canh, giáo viên, Hải Phòng
325. Đào Thanh Thủy, cán bộ hưu trí, Thanh Xuân, Hà Nội
326. Tran Thien Huong, kỹ thuật viên của hãng Perkinelmer, CHLB Đức
327. Nguyễn Xuân Liên, giám đốc Bảo tàng Chiến tranh ngoài trời Vực Quành, Quảng Bình
328. Hoàng Sơn, nông dân, Thái Bình
329. Phạm Hồng Hải, TP HCM
330. Vũ Hải Long, TSKH, nghỉ hưu, TP HCM
331. Phạm Bá Hải, thạc sĩ, cựu tù nhân lương tâm, TP HCM
332. Trương Long Điền, công chức hưu trí, Long xuyên, An Giang
333. Nguyễn Hữu Úy, TS, kỹ sư, Hoa Kỳ
334. Nguyễn Xuân Lộc, công dân, TP HCM
335. Lê Văn Sinh, dạy học đã nghỉ, Hà Nội
336. Nguyễn Xuân Hải, kỹ sư, hành nghề tự do, TP HCM
337. Trương Bá Thụy, dược sĩ, cựu quân nhân, TP HCM
338. Nguyễn Trọng Đại, giảng viên, Pháp
339. Nguyễn Minh, kỹ sư, Cộng hòa Czech
340. Khổng Hy Thiêm, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, Khánh Hòa
341. J. B. Nguyễn Hữu Vinh, kỹ sư, blogger, Hà Nội
342. Dương Sỹ Nho, chủng sinh mãn khoá Giáo phận Vinh
343. Bùi Tín, nhà báo tự do, Paris, Pháp
344. Phan Thanh Bình, Hoa Kỳ
345. Lê Thị Phú, TS, TP HCM
346. Nguyễn Thanh Tùng, kỹ sư, TP HCM

ĐỢT 3:

347. Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
348. Vũ Thư Hiên, nhà văn, Pháp
349. Vũ Hồng Ánh, nghệ sĩ đàn cello, TP HCM
350. Lê Thanh Nhàn, nghề nghiệp tự do, CHLB Đức
351. Chu Trọng Thu, cựu chiến binh, TP HCM
352. Nguyen Vu, Programmer / Analyst, Hoa Kỳ
353. Nguyễn Đức Quỳ, công dân Việt Nam, Hà Nội
354. Huỳnh Quang Minh, kỹ sư, Bình Thuận
355. Trần Thanh Trúc, luyện kim, Bà Rịa - Vũng Tàu
356. Tran Quang Ngoc, Ph.D, Nghiên cứu, Hoa Kỳ
357. Đỗ Văn Đông, Nam Định
358. Hong Nguyen, làm việc cho University of Florida, Hoa Kỳ
359. Ngô Quỳnh, cựu tù nhân chính trị, Bắc Giang
360. Dương Đình Phúc, lao động tự do, Bình Dương
361. Mai Văn Tuất (blogger Văn Ngọc Trà), kỹ sư, TP HCM
362. Phạm Xuân Phương, Đại tá, cựu chiến binh, Hà Nội
363. Lê Thanh Hiệp, TP HCM
364. Quang Tran, Systems Engineer, Hoa Kỳ
365. Dao Hoang Long, Hà Nội
366. Nguyễn Thanh Hằng, dược sĩ, Pháp
367. Trần Ngọc Sơn, kỹ sư, Pháp
368. Phạm Toàn Thắng, doanh nghiệp, Cộng hòa Czech
369. Nguyễn Công Đức, kỹ sư, Hoa Kỳ
370. Hoàng Dương Tuấn, GS Đại học Công nghệ Sydney, Australia
371. Bùi Long Quân, TP HCM
372. Do Huy Vu, cong nhan, Hoa Kỳ
373. Tran Thanh Duc, TS, hưu trí, Hoa Kỳ
374. Lê Thúy, Ba Lan
375. Ngụy Hữu Tâm, TS, hành nghề viết văn, viết báo, Hà Nội
376. Lê Văn Quảng, Ba Lan
377. Hương Ngân, nội trợ, Hungary.
378. Nguyen H Dong, nghỉ hưu, Hoa Kỳ
379. Trần Hải Hạc, nguyên Phó giáo sư Đại học Paris 13, Pháp
380. Vũ Giản, nguyên chuyên gia Tài chính, Ngân hàng và Tư vấn của Bộ Kinh tế Thụy Sĩ
381. Nguyễn Văn Cung, Thượng tá QĐNDVN, Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội viên Hội Âm nhạc Hà Nội, Hà Nội
382. Lê Đ. Quang, kinh doanh, Hoa Kỳ
383. Đoàn Hòa, Cộng hòa Czech
384. Trương Minh Tịnh, giám đốc, Australia
385. Nguyễn Hữu Trường, công dân, Bình Dương
386. Nguyễn Hữu Nhiên, kỹ sư, TP HCM
387. Trương Đại Nghĩa, cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa của miền Nam trước 1975, Hoa Kỳ
388. Trần Văn Phong, cựu chiến binh, đảng viên lớp Hồ Chí Minh, Nghệ An
389. Trường Cửu, Bình Dương
390. Hồ Sĩ Phú, thạc sĩ, kỹ sư, TP HCM
391. Nguyen Hoa, cao học hành chánh Sài Gòn, nghỉ hưu, Hoa Kỳ
392. Nguyễn Quang Chữ, kỹ sư, nghỉ hưu, Hải Dương
393. Võ Quang Luân, công dân, Hà Nội
394. Vũ Quốc Ngữ, thạc sĩ, nhà báo, Hà Nội
395. Nguyễn Đắc Kiên, nhà báo, Hà Nội
396. Nguyễn Hữu Phong, thạc sĩ, Hoa Kỳ
397. Trương Tâm Đạt, kinh doanh, Australia
398. Cao Quang Hoán, công dân Việt Nam, chuyên viên máy tính, TP HCM
399. Nguyễn Hữu Tuyến, kỹ sư hưu trí, TP HCM
400. Đào Tấn Phần, giáo viên, cựu ứng cử viên (tự ứng cử) Quốc hội Việt Nam, Phú Yên
401. Trần Hữu Kham, thương binh mù, cựu tù chính trị Côn đảo, TP HCM
402. Nguyễn Hữu Bảo, chuyên viên hưu trí, Hà Nội
403. Nguyễn Đức Dân, GS TS, trường ĐH KHXH&NV TP HCM, nguyên Phó Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, TP HCM
404. Nghiêm Sĩ Cường, cử nhân, kinh doanh, Hà Nội
405. Hoàng Quý Thân, PGS TS, Hà Nội
406. Nghiêm Ngọc Trai, kỹ sư, Hà Nội.
407. Đoàn Nhật Hồng, cựu chiến binh Trung đoàn 803 anh hùng, Đà Lạt
408. Lê Văn Oánh, kỹ sư, Hà Nội
409. Nguyễn Thanh Tùng, cử nhân, chuyên viên văn phòng, TP HCM
410. Bùi Đình Sệnh, kỹ sư, Hà Nội
411. Nguyen Thanh Quang, Houston, Texas, Hoa Kỳ
412. Vũ Đình Kh, nhà văn, Canada
413. Hoàng Minh Tuấn, kỹ sư, TP HCM
414. Phùng Hồ Hải, TS, Hà Nội
415. Nguyễn Kim Thái, công dân Việt Nam, biên phiên dịch, Bà Rịa-Vũng Tàu
416. Trương Tấn Phát, kinh doanh, Australia
417. Trần Bích Lệ, kinh doanh, Australia
418. Nguyễn Văn Đông, công nhân, Hoa Kỳ
419. Phạm Hoàng Nam, nhân viên văn phòng, cử nhân kinh tế, Bình Phước
420. Dong Le, Hoa Kỳ
421. Le Thang, kỹ sư, Cộng hòa Czech
422. Đỗ Như Ly, kỹ sư, hưu trí, TP HCM
423. Anna Nguyễn, Hoa Kỳ
424. Nguyễn Vũ, kỹ sư, hành nghề tự do, TP HCM
425. Nguyen Minh Dang, kỹ sư, TPHCM
426. Thái Văn Tự, kỹ sư, Nghệ An
427. Phạm Như Hiển, giáo viên, Thái Bình
428. Đào Công Tiến, PGS, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kinh tế TP HCM, TP HCM
429. Trương Văn Tài, TP HCM
430. Trần Quốc Túy, kỹ sư, nghỉ hưu, Hà Nội
431. Huỳnh Minh Tú, kinh doanh tự do, CHLB Đức
432. Trần Đình Bé, kỹ sư, Quảng Ngãi
433. Vi Van Huy Bach, Hà Nội
434. Sa Huỳnh, kỹ sư, CHLB Đức
435. Nguyễn Tiến Lộc, CHLB Đức
436. Phan Thanh Minh, Quảng Nam
437. Lê Minh Hiếu, nhân viên văn phòng, TP HCM
438. Vũ Khánh Thành, MPhil – MBE, Giám đốc Hội An Việt tại Anh Quốc, nguyên Nghị viên Thành phố Hackney London (2002-2006), được Nữ hoàng Anh trao tặng Huy chương MBE (Member of British Empire) năm 2006, Anh
439. Tran Văn Terry, công nhân, Hoa Kỳ
440. Nguyễn Thị Hải Yến, TS, CHLB Đức
441. Trần Thị Hồng Lợt, kế toán, TP HCM
442. Phạm Ngọc Luật, nhà văn, nguyên Phó Giám đốc NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội
443. Nguyễn Văn Đài, luật sư, Hà Nội
444. Tran Duc Cung, TS, hưu trí, TP HCM
445. Nguyễn Hồng Việt, Giám đốc, TP HCM
446. Huỳnh Công Thuận, blogger, TP HCM
447. Nguyễn Việt Hưng, lập trình viên, Hà Nội
448. Trương Chí Tâm, cử nhân, TP HCM
449. Phạm Kỳ Đăng, làm thơ, dịch thuật, CHLB Đức
450. Đặng Đăng Phước, giáo viên, TP Buôn Ma Thuột
451. Vũ Tuấn, GS TS, Hà Nội
452. Hoàng Lại Giang. Nhà văn. TP HCM
453. Trần Ngọc Thanh, CHLB Đức
454. Nguyễn Anh Tuấn, cán bộ của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội
455. Nguyễn Huy Tư, kỹ sư, CHLB Đức

Nguồn >>> BVN

          'Điều 88 gây nguy hiểm cho trí thức'

Nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân cho rằng điều 88 của Bộ luật hình sự có thể "gây nguy hiểm" cho hoạt động phát ngôn của nhiều trí thức làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội và yêu cầu hủy bỏ điều này trong một đơn kiến nghị chung có chữ ký của nhiều nhân sỹ, trí thức và quần chúng.

Nhà phê bình đồng ý với những người ký tên trong kiến nghị "Kêu gọi thực thi quyền con người theo Hiến pháp tại Việt Nam" cho rằng điều 88 của Bộ luật hình sự về "tội tuyên truyền chống nhà nước" và Nghị định 38 của Chính phủ cấm biểu tình có dấu hiệu sai trái, vi hiến và cần được hủy bỏ. Ông nói:

"Trong thực tiễn xã hội Việt Nam mấy năm nay, khi có nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, những tầng lớp xã hội khác nhau nhận thấy không tán thành và thậm chí nhận thấy là cần phản đối những quyết định nhất định, những hành vi nhất định của những bộ phận những người cầm quyền ở các cấp khác nhau trong những việc nhất định, thì họ phải lên tiếng phản đối."

"Nếu dùng điều 88 đó thì trên thực tế, nó sẽ bóp nghẹt quyền được có ý kiến của họ, chính vì vậy chúng tôi nghĩ càng cần phải lên tiếng về điều đó, và chúng tôi nghĩ trong dịp này, trong 3 tháng liền của đầu năm 2013, sẽ là thời kỳ mở ra để cho toàn thể nhân dân góp ý vào bản dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi, thì càng cần có ý kiến về các việc đó," ông nói với BBC Việt ngữ hôm 29/12/2012.

Nguồn >>> BBC

TIN LIÊN QUAN:
 

 * DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN VÀO "LỜI KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM" - (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 3)
* DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN "LỜI KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM" (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 8) BVN
*
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 10) (BVN)
* DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 12) - (BVN)
* DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 16) (BVN) - Đợt 16 có rất nhiều sinh viên các trường Đại học.



TIN LIÊN QUAN:
* Trí thức Việt Nam lại lên tiếng (Bình luận Quốc tế trên RFA)

TỪ ĐẢNG CỘNG SẢN BAN ĐẦU ĐẾN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY ?

[27.12.2012 20:23]
NĐ:" Chỉ có một con đường sáng là lãnh đạo quay lại với dân, dựa vào, kiên quyết thật sự loại trừ tham nhũng, thực hiện dân chủ, tin tưởng trí thức yêu nước, trọng dụng nhân tài, phát huy tinh thần tự lực tự cường, thực hiện chính sách ngoại giao độc lập tự chủ, không chỉ hữu hảo với Trung Quốc mà quan hệ mật thiết với các nước lớn như Ấn, Nga, Nhật, Mỹ vì lợi ích chung, tăng cường quốc phòng, vũ trang, giáo dục phát huy truyền thống dũng cảm kiên cường của lực lượng vũ trang. Có như thế mới giữ được độc lập chủ quyền để đưa đất nước tiến lên, tránh được nguy cơ trở thành thuộc địa kiểu mới của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán." - Nguyễn Trọng Vĩnh


Tôi lên tiếng vì lợi ích chung của đất nước - Tiếng nói đồng tình của đại đa số nhân dân Việt Nam.

[29.10.2010 19:49]
Trưng cầu ý dân về dự án Bauxite Tây Nguyên do trang mạng Dân Trí khởi xướng từ ngày 26-10-2010 đã kết thúc vào ngày 29-10-2010. Kết quả biểu quyết được ghi nhận trên mạng là :
Đồng ý với ý kiến Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên: 3427 (7%)
Đồng ý với kiến nghị của các nhân sĩ, trí thức : 43518 (91%)
Ý kiến khác : 655 (2%)
Đến nay danh sách bản kiến nghị dừng khai thác dự án Bauxite Tây Nguyên là : 2408 người.
Bà Nguyễn Thị Bình, nguyên phó chủ tịch nước là một trong những nhân sỹ đã ký tên vào bản danh sách kiến nghị dùng dự án Bauxite Tây Nguyên.


Nguyên Chủ tịch Quốc hội khuyến nghị đổi mới hệ thống chính trị

[07.12.2010 21:00]
...Lỗi hệ thống là lỗi từ gốc đến ngọn, từ lý thuyết đến mô hình và đã được cuộc sống kiểm nghiệm là chưa phù hợp với thời đại ngày nay. Lâu nay chúng ta thường mới nói tới cái lỗi của mô hình thôi.
Có lẽ, lỗi hệ thống rõ ràng nhất, cụ thể nhất, toàn diện và triệt để nhất chủ yếu là từ khi chúng ta chuyển từ Cách mạng dân tộc dân chủ sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo mô hình của Cộng hòa Xô Viết - một mô hình rất xa lạ với những mô hình và lý thuyết phổ quát. Mà mô hình của Cộng hòa Xô Viết thì lại bắt nguồn từ những lý thuyết của chủ nghĩa Marx-Lenin.- Nguyễn Văn An.

Thực trạng đất nước và những vấn đề nổi cộm trước mắt ở Việt Nam.

[23.04.2011 03:35]
..."Từ khoảng 10 năm lại đây chưa bao giờ đời sống khó khăn bức xúc như hiện nay. Thêm vào đó, tham nhũng vẫn diễn biến, tội phạm, tệ nạn xã hội tăng, bất công xã hội tràn ngập khắp nơi... gây nên khủng hoảng lòng tin, tâm lý bất mãn, rất dễ dẫn đến mất ổn định.
Các mặt tình hình trên đây, nói thẳng ra, là hậu quả của 10 năm lãnh đạo của nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và 5 năm điều hành của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng"- Nguyễn Trọng Vĩnh.

Đảng cộng sản Việt Nam đang dẫn dắt nền giáo dục về đâu ?

[25.10.2011 22:45]
NĐ : Để leo chức có hai điều kiện : Một là Đảng viên (Đảng cộng sản), hai là bằng cấp. Thực tại, Quốc nạn bằng giả đang làm cho Xã hội Việt Nam ngập sâu vào tệ nạn. Những kẻ dùng bằng giả lại ngự trị những nhân sĩ trí thức có bằng thật bởi chức quyền . Tại Việt Nam, hầu như các quan chức sử dụng bằng giả để có danh lợi đang làm nền giáo dục ngày một tụt hậu gây tai hại khôn lường cho đất nước

HOAN HÔ CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM RÚT KHỎI GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH.

[26.08.2011 04:29]
HOAN HÔ CÁC NHÀ VĂN VIỆT NAM RÚT KHỎI GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH.

NĐ: Các nhân sĩ trí thức nói chung, các nhà văn, nhà thơ nói riêng là những con người có tầm nhìn sâu xa. Không đơn giản chút nào khi họ từ chối một giải thưởng. Nổi bật đó là đồng loạt các nhà văn ưu tú đã rút khỏi giải thưởng Hồ Chí Minh. Sự từ chối đó đang hòa nhập và tác động tích cực thúc đẩy chuyển biến ý thức hệ xã hội của Việt Nam phát triển vì tự do dân chủ của loài người.Họ không muốn là nạn nhân của những "Cú đạp lịch sử". Họ đang sát cánh cùng đoàn biểu tình hô vang "Hoàng Sa - Trường Sa - Việt Nam". Hoan hô các nhà văn đã đồng loạt rút khỏi giải thưởng Hồ Chí Minh


Biết lắng nghe phản biện là rất quan trọng- Đặng Quốc Bảo.

[09.01.2011 20:13]
Trước thềm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, ông Đặng Quốc Bảo –nguyên Ủy viên T.Ư Đảng khóa IV, Trưởng ban Khoa giáo T.Ư, nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn – đã chia sẻ với Báo Thanh Niên :


Hàng trăm thủy thủ của Vinashin & Vinalines vất vưởng ở nước ngoài kêu cứu

NĐ: Không chỉ những con tàu ma khổng lồ của Vinashin & Vinalines đang biến thành rác biển, mà nay còn hàng trăm thủy thủ Việt Nam đang lênh đênh mắc kẹt tại các nước kêu cứu vì không tiền lương, tàu bị nợ không hoạt động đang bị đói rét cùng cực đe dọa đến mạng sống từng ngày. Lãnh đạo Vinashin & Vinalines cũng như Bộ sậu tham nhũng của Nhóm lợi ích trong Vụ án kinh tế Thế kỷ XXI tại Việt Nam phải trả lời ngay trước công luận và giải thoát gấp sự đày ải hàng trăm thủy thủ vô tội đang bị tra tấn vì đói rét.

Những con tàu "ma khổng lồ" của Vinashin đang biến thành rác biển

[05.12.2012 03:05]
NĐ: Nói một đằng làm một nẻo, tham nhũng quá trời vẫn một mực cho mình trong sạch nhưng lại luôn đổ tội cho "thế lực phản động, âm mưu diễn biến hòa bình, gây mất ổn định xã hội" là giọng lưỡi tráo trở lừa đảo đầy tinh vi xảo quyệt của Bộ sậu giặc Nội xâm. Thế lực này đang ngồi trên pháp luật, tung hoành đổi trắng thay đen, bắt tay với bọn bành trướng Trung Cộng, vi phạm nhân quyền, đàn áp bắt bớ giam tù những người dân vô tội, phá hoại nền Kinh tế - Văn hóa - Giáo dục - Xã hội Việt Nam. Hàng trăm ngàn tỷ đồng là máu thịt của Nhân dân Việt Nam đã bị thế lực đen đổ vào Tập đoàn Vinashin nay đang trở thành đống rác biển.

Nhóm lợi ích nhân danh ổn định chính trị - Tiến sỹ Lê Đăng Doanh trả lời báo chí nước ngoài.

[06.09.2012 17:43]
NĐ: “Kinh nghiệm cho thấy thất bại thường là đứa con hoang, thí dụ như ngay vụ Vinashin cũng không ai đứng ra chịu trách nhiệm cá nhân và cũng chưa xác định được trách nhiệm cá nhân”. "Hiện nay đã hình thành một tầng lớp đặc quyền, đặc lợi, cản trở mọi cải cách cần thiết, nhân danh ổn định chính trị - xã hội" - Tiến sỹ Lê Đăng Doanh

Cần sớm loại bỏ Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình để thay đổi tư duy về quản lý Tiền tệ & Thị trường vàng.

[26.12.2012 20:22]
NĐ: "Với những gì ông thống đốc Nguyễn Văn Bình đã làm hơn một năm nay, nói một đằng, làm một nẻo thì thực sự đã đánh mất lòng tin của đại đa số Nhân dân Việt Nam và uy tín Quốc tế khi ông ta được xếp vào một trong mười Thống đốc kém nhất Thế giới năm 2012.
Cấm vàng làm chức năng thanh toán trong nghị định 24, cấm các NHTM huy động vàng trong dân và độc quyền vàng miếng SJC là ngu xuẩn, phi nền kinh tế thị trường sẽ tạo ra buôn bán chui, bán lậu gây ra "đục nước, béo cò" cho các Nhóm lợi ích làm giàu bất chính, Ngân sách thất thu về lĩnh vực kinh doanh vàng do sự rối loạn từ chủ trương độc quyền Vàng miếng đang đi ngược nền kinh tế thị trường, gây bất ổn kinh tế ngày một trầm trọng hơn." - Nguyễn Quốc Minh, chuyên viên cao cấp Ngân hàng.

Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đang chống lại Nghị quyết của Quốc Hội

[14.11.2012 19:20]
NĐ: "Với những gì ông thống đốc Nguyễn Văn Bình đã làm hơn một năm nay, nói một đằng, làm một nẻo thì thực sự đã đánh mất lòng tin của đại đa số Nhân dân Việt Nam và uy tín Quốc tế khi ông ta được xếp vào một trong mười Thống đốc kém nhất Thế giới năm 2012.
Cấm vàng làm chức năng thanh toán trong nghị định 24, cấm các NHTM huy động vàng trong dân và độc quyền vàng miếng SJC là ngu xuẩn, phi nền kinh tế thị trường sẽ tạo ra buôn bán chui, bán lậu gây ra "đục nước, béo cò" cho các Nhóm lợi ích làm giàu bất chính, Ngân sách thất thu về lĩnh vực kinh doanh vàng do sự rối loạn từ chủ trương độc quyền Vàng miếng đang đi ngược nền kinh tế thị trường, gây bất ổn kinh tế ngày một trầm trọng hơn." - Nguyễn Quốc Minh, chuyên viên cao cấp Ngân hàng.

 

Việt Nam nhiều tiến sĩ nhất ASEAN, nhưng lại ít chất xám

[18.10.2012 21:29]
NĐ: Đầu năm 2000, sau một đêm ngủ dậy, chả cần thi cử thế là hàng trăm ngàn Phó tiên sĩ thời bao cấp - XHCN, được công nhận Tiến sĩ và từ đó số lượng phong hàm PGS, GS cứ thế nhảy lên ào ào, còn luận án thì bỏ ngăn kéo, nhường cho những phát minh của mấy bác Nông dân ít chữ. Tiến sĩ Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình gần đây được Quốc tế liệt vào yếu kém nhất trong 10 thống đốc Ngân hàng Thế giơi. Còn GS.TS Hoàng Quang Thuận đạo văn lại được "Thánh hóa" nhảy múa đề xuất lên tận Thủy Điển nhận giải NoBel văn học...


Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đã hiểu chưa đúng, viện dẫn không chính xác

NĐ:" Khi Thống đốc Nguyễn Văn Bình lên nhậm chức, đã có hi vọng những biện pháp điều hành sẽ bớt hành chính. Nhưng có vẻ những biện pháp hành chính lại nhiều hơn, nghiêm ngặt với người dân hơn, từ chuyện trần lãi suất, chỉ một thương hiệu SJC đến cấm huy động vàng...
Tôi cho rằng công cụ hành chính thì dễ làm nhưng chỉ nên sử dụng trong một số trường hợp rất hãn hữu. Nếu lạm dụng và biến nó thành một công cụ chính sách được ưa thích sử dụng thì vấn đề chỉ bị dồn nén lại mà không thể giải quyết tận gốc rễ. Đến khi “vượt quá sức chịu đựng” thị trường sẽ có câu trả lời riêng và khi đó thường hậu quả rất lớn." - Ông Nguyễn Trí Dũng, Nhóm tư vấn chính sách vĩ mô, Ủy ban Kinh tế Quốc hội

Nghịch lý về quy định độc quyền “Vàng miếng SJC” và Chỉ thị 02 về Trần lãi suất huy động(14%/năm) của ông Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình.

[18.12.2011 02:14]
NĐ: ..."Thật sai lầm và bốc đồng duy ý chí khi mỗi ai đó còn nói rằng: : 'Kể từ giờ phút này trở đi, vàng SJC trở thành nhãn hiệu vàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam', 'khi có điều kiện, thương hiệu vàng SJC sẽ được đổi tên thành vàng SBV (SBV là tên viết tắt tiếng Anh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - State Bank of Vietnam) cho đồng bào yên tâm' như Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình đã từng tuyên bố một cách ngây ngô trước Quốc Hội khóa 13.

Hàng loạt Ngân hàng từ chối mua vàng SJC bao bì cũ. Vàng SJC bao bì mới cũng còn phải “xem xét”.

NĐ:"Chủ trương sai trái độc quyền vàng miếng SJC của ông thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình xuyên qua Nghị định 24 đã làm cho thị trường Tiền tệ, thị trường vàng miếng rối loạn ngày một trầm trọng. Ông Nguyễn Văn Bình đã biến NHNN là cơ quan làm chức năng phát hành tiền tệ và quản lý trong đó có vàng là thứ hàng hóa đặc biệt như tiền, thành ra là cơ quan kinh doanh. Chất lượng và uy tín trong kinh doanh quyết định sự tồn tại của một thương hiệu chứ không phải sự áp đặt, duy ý chí. Sự đi ngược lại nền kinh tế hàng hóa dẫn đến phá sản "Thương hiệu SJC" là không tránh khỏi. Trách nhiệm hình sự đang dồn vào ông Thống đốc Nguyễn Văn Bình - một trong mười thống đốc kém nhất Thế giới năm 2012 đã được Quốc tế xếp hạng." - Nguyễn Quốc Minh, chuyên viên cao cấp Ngân hàng.


Sự suy sụp do hảo huyền độc quyền vàng miếng SJC là không tránh khỏi 

[25.10.2012 21:43]
NĐ: Chính chủ trương tại hại của độc quyền vàng miếng SJC đã góp phần làm rối loạn nền kinh tế , gây thất thu nặng cho Ngân sách nhà nước và làm thất thiệt vô cùng lớn cho người dân. Niềm tin dành cho vàng miếng SJC đã và đang cạn kiệt trong lòng Nhân dân dẫn đến sự sụp đỗ thương hiệu SJC là không tránh khỏi . Và là cơ hội để các thương hiệu vàng miếng khác vững vàng đi lên trong kinh doanh theo quy luật cạnh tranh khách quan vốn có của nền kinh tế thị trường hàng hóa.
 

"Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình phát biểu theo Logic của Thống đốc chứ không theo Logic cuộc sống" - Đại biểu Trần Du Lịch khẳng định tại Quốc Hội. 

[13.11.2012 02:31]
NĐ: Theo giõi qua màn hình VTV1, mỗi một cử tri quan tâm đến Nợ xấu & sự rối loạn thị trường do chủ trương độc quyền Vàng miếng SJC, gây tổn thất lớn cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua không khỏi giật mình vì sự ngây ngô của ông Nguyễn Văn Bình - một trong 10 thống đốc Ngân hàng kém nhất Thế giới, khi trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc Hội Việt Nam.

"Nguồn gốc nợ xấu từ các ngân hàng thương mại mà ra thì các ngân hàng phải tự mình giải quyết " - chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành khẳng định.

[02.11.2012 04:17]
NĐ: Tôi hoàn toàn không đồng tình với việc thành lập công ty mua bán nợ xấu mà Quốc hội đang đề cập đến. Không việc gì nhà nước phải lập ra công ty đó. Nhiều lắm thì Nhà nước đứng ra với vai trò “bà đỡ” cho một công ty mua bán nợ do tư nhân đầu tư. Bởi lẽ, đã là nợ xấu thì mua với giá nào là hợp lý, không thể mua “cam thối” bằng giá của “cam tốt” được.

Tóm cổ Chủ tịch HĐQT hoàn tiền, để giải quyệt Nợ xấu của Ngân hàng là thượng sách ?

[11.07.2012 22:04]
NĐ: Ăn nhiều quá, bội thực rồi, nay muốn sống thì nhả ra hay là chịu chết cả đàn. Ngân hàng thương mại nào muốn sống và tồn tại thì hãy cứu Nợ xấu bằng cách mỗi Chủ tịch HĐQT bỏ ra trăm tỷ chỉ là cái móng tay, Tổng giám đốc bỏ ra chục tỷ cũng chỉ là cái hắt xì hơi,...các giám đốc Chi nhánh bỏ ra vài trăm triệu cũng chỉ là buổi nhậu, còn nhân viên xoàng bỏ ra cứu Nợ xấu vài chục triệu chỉ là một cái vuốt ve.

ĐBQH Nguyễn Bá Thanh truy Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình về nợ xấu

[31.10.2012 20:06]
NĐ: Nếu có đổ vỡ kinh tế thì do ngân hàng. Ngoài nguyên nhân chính của nợ xấu là bất động sản đóng băng, ông Thanh cho biết, có một vấn đề lớn hơn, đó là nâng khống giá trị tài sản thế chấp lên để cho vay. Khu đất trị giá thực chỉ 200 tỷ đồng, ngân hàng định giá nâng lên 800 - 1.000 tỷ đồng và cho vay 600 tỷ. Nhưng khi rao bán 100 tỷ đồng mà không ai mua thì mất luôn 500 tỷ đồng. Đây chính là nợ xấu, chưa nói đến trước đó cả người đi vay, người cho vay đều bỏ túi chục tỷ đồng

Ai gây ra thị trường vàng rối ren ?

[28.10.2012 05:17]
NĐ: Nếu quản lý tốt, có chính sách hay, người dân sẽ chẳng buồn giữ vàng, họ sẽ giữ tiền, rồi bỏ tiền vào làm ăn. Thậm chí lúc đó NH Nhà nước có thể phát triển một thị trường vàng cao cấp hơn, chẳng hạn như vàng tài khoản, “vàng giấy” (người dân mua vàng nhưng không cầm miếng vàng, thay vào đó là giấy chứng nhận sở hữu vàng...).Cứ mãi loay hoay với cái kiểu quản lý áp đặt, làm khó, cấm cản thì NH Nhà nước đã đi quá xa khi hạn chế hoặc vô hiệu hóa một quyền hợp pháp của người dân, đó là được sở hữu vàng.
 

Quốc Hội vẫn khẳng định Nghị quyết: "bảo đảm giá vàng trong nước sát với giá thế giới"

NĐ: Liên quan tới thị trường vàng, vấn đề đang được dư luận hết sức quan tâm vì nhiều tháng qua giá trong nước đắt hơn thế giới hàng triệu đồng mỗi lượng, Quốc hội tiếp tục yêu cầu khắc phục bất cập trong quản lý và ổn định thị trường vàng, nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp về tài sản của người dân.
Như vậy, những gì mà thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đã làm và phát ngôn trong phiên chất vấn đang chống lại Nghị quyết của Quốc Hội.




Tóm cổ Chủ tịch HĐQT hoàn tiền, để giải quyệt Nợ xấu của Ngân hàng là thượng sách ?

[11.07.2012 22:04]
NĐ: Ăn nhiều quá, bội thực rồi, nay muốn sống thì nhả ra hay là chịu chết cả đàn. Ngân hàng thương mại nào muốn sống và tồn tại thì hãy cứu Nợ xấu bằng cách mỗi Chủ tịch HĐQT bỏ ra trăm tỷ chỉ là cái móng tay, Tổng giám đốc bỏ ra chục tỷ cũng chỉ là cái hắt xì hơi,...các giám đốc Chi nhánh bỏ ra vài trăm triệu cũng chỉ là buổi nhậu, còn nhân viên xoàng bỏ ra cứu Nợ xấu vài chục triệu chỉ là một cái vuốt ve.

ĐBQH Nguyễn Bá Thanh truy Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình về nợ xấu

[31.10.2012 20:06]
NĐ: Nếu có đổ vỡ kinh tế thì do ngân hàng. Ngoài nguyên nhân chính của nợ xấu là bất động sản đóng băng, ông Thanh cho biết, có một vấn đề lớn hơn, đó là nâng khống giá trị tài sản thế chấp lên để cho vay. Khu đất trị giá thực chỉ 200 tỷ đồng, ngân hàng định giá nâng lên 800 - 1.000 tỷ đồng và cho vay 600 tỷ. Nhưng khi rao bán 100 tỷ đồng mà không ai mua thì mất luôn 500 tỷ đồng. Đây chính là nợ xấu, chưa nói đến trước đó cả người đi vay, người cho vay đều bỏ túi chục tỷ đồng

Nguyễn Quốc Minh



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email  Thảo luận


Những bản tin khác:



Lên đầu trang
 Tin mới-Tin mới-Tin mới 
BẮT GIAM PHẠM THÁI HÀ - PHÓ CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI, TRỢ LÝ CỦA CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VIỆT NAM VƯƠNG ĐÌNH HUỆ ?
NHẰM HÒA GIẢI DÂN TỘC, HƠN LÚC NÀO HẾT VIỆT NAM CẦN ĐỔI TÊN CÁC ĐƯỜNG PHỐ THÀNH TÊN CÁC LOÀI HOA
“GIA ĐÌNH CHÍNH LÀ NƠI GIỔ TỔ, CÒN TẤT THẢY CÁC NƠI KHÁC CHỈ LÀ CHỔ VUI CHƠI MÀ THÔI” - NGUYỄN QUÔC MINH ( NGÀY ĐÊM)
HÁT CARAOKE "ĐẤT ĐÓNG BĂNG - ĐẤT LÀ ĐẤT, EM LÀ EM" - CA SỸ ĐƯỜNG XÓM TUYỆT VỜI !
MỪNG NHÂN LOẠI YÊU QUÝ HÒA BÌNH - TỰ DO - NHÂN QUYỀN - DÂN CHỦ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI ĐÓN CHÀO NGÀY QUỐC TẾ HẠNH PHÚC 20-3
CHÚC MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8-3 VÌ HÒA BÌNH-TỰ DO-NHÂN QUYỀN-DÂN CHỦ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
Tin trên Google : Ngày Đêm 01/03/2024 - 31/05/2024
HÃY QUAY MẶT ĐỐI DIỆN VỚI SỰ THẬT - HÀI KỊCH 2024
RÙNG MÌNH VỀ SỰ THẬT THỰC PHẨM ĐỘC HẠI...XUỐNG HỐ CẢ NÚT
TỔNG THỐNG HOA KỲ JOE BIDEN TUYÊN BỐ : "PUTIN VÀ BỘ SẬU CÔN ĐỒ" ĐÃ GÂY RA CÁI CHẾT CỦA NAVALNY

 Lịch vạn sự 
Tháng
Năm 

Danh ngôn:
Biết bảo vệ sức khoẻ, tài chính cho mình và người thân là anh hùng của thời đại mới.
Nguyễn Quốc Minh – Doanh nhân Ngày Đêm.

Bản quyền thuộc về : Nguyễn Quốc Minh - Doanh nhân Ngày Đêm